Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 27

TEXT 1: ENGLISH – VIETNAMESE TRANSLATION

Reforms of the Vietnamese Education System Badly Needed

Over the last few years, successive ministers of education have been criticized severely in
the Assembly for the failures of the education system, and they would be made to take
responsibility for them. The criticisms have been that the education system does not
produce enough qualified workers for the economy; graduates of the system are not
equipped for the knowledge-based and globalised economy, as many university graduates
find they often have to study for more specialized degrees before they can land a good job.
The biggest criticism is that students are made to study too much – tuition classes, extra
classes and the studying of extra subjects have been driving a big “Extra Study” industry.
Teachers that utilize it as an opportunity for corruption have also abused this
drive. Examinations have become, to a certain extent, a façade for unethical
practices by teachers, and every year the secondary school leaving examination as well as
the university entrance examination witness many instances of cheating. In fact a whole
industry that helps students to cheat have sprung up.

(One of the many corners of the streets around the (Students throw their “Examination Floats” away
Ministry of Education in Hanoi where suppliers of after the examinations, right outside the
“Examination Floats” are sold to help students examination halls.) (Pictures from VNExpress.net)
cheat.) (Pictures from VNExpress.net)

1 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Education must be one of the most if not the most difficult portfolio of any developing
country. Not only do developing countries face constraints of finances, but also in
countries with multiple ethnic groups and ethnic conflicts, education policy can become
the prize in political football. In Vietnam’s case, finances and incompetence at reform
seems to be the problems and the faults have been placed on the Minister’s head.

The psychology of most parents if not all in Vietnam is that their children should study as
much and reach as high a level as possible in the formal education system, preferably
graduating from university and then getting a cushy job in government, or in
companies, preferably foreign ones and multinational corporations to boot. This is the
Confucian route. Given systemic corruption, government jobs can give good income if
you hang around long enough and you can get more if you mix around with the right
crowd. Many state enterprises are also perpetually making losses and there is no Nobel
Prize for guessing why, as managers “mismanage.” There is also a Polytechnics
University but the fact is skill workers are still very much lacking in supply. The Ministry
of Education has been called upon for a number of years by experts to provide more
avenues of technical training, yet the technical schools (called the Cao Dang schools)
have not expanded rapidly to meet the needs of industrialization. This is a policy
shortcoming that is regrettable in various ways, because more technical schools would
not only absorb restless youths that fail university entrance examinations, if they can be
persuaded that this is another road to success, but also provide the necessary human
resources to assure investors of an abundant supply of competent technicians. In this
regard, resources and strategic vision need to be applied and society needs to be
persuaded that many roads lead to success.

What the Vietnamese call “preferring to become a Teacher than a Technician” creates
intense pressures on the education system to allocate more resources to train
theoreticians than to training people with hands-on skills. The competition for places in
the universities is very intense, and at every level students and their parents compete
for top places in class and in the top schools to make sure that this journey to enter the
university will be much easier. Thus there is a lot of focus on mugging, to achieve high
grades in examinations. Where possible, parents still prefer to send their children to
universities. Over the past ten years the number of young Vietnamese that went
overseas to pursue a university degree increased tremendously. It is very common to
find parents spending one or two hundred dollars on tuition classes for their primary and
secondary school going children. The tuition business is exemplified by the rush to learn

2 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


English at the Apollo English Centre in Hanoi, where even backpackers from the UK,
Australia, and the USA on tours in Vietnam are often employed as teachers simply
because they are native speakers. Over and above this is an increasing demand for
post-graduate education. Local post-graduate education still falls short of western
standards, with a clear gulf in quality between those trained in the West and those
trained at home.

The policy necessities, of course, rest with the correction of the Teacher-Technician balance
as well as broadening the education system. It could be argued that the balance needs
to tilt in favour of training more technicians than teachers because skill workers are in
acute shortage in this time of rapid industrialization.

It would therefore seem that the educational sector in Vietnam is ripe for reforms, not just
in the allocation of resources but also in the values placed on streams of learning. More
technical training to produce more technicians is a desirable policy goal that no longer
can be ignored. The country definitely does not have adequate state resources in the
short term to quickly push up supply of these very important human resources to
sustain its industrialization. Bottlenecks will encourage foreign investors to locate their
factories elsewhere.

Yet there are two more reforms that are desirable so as to address the desired change
raising the standards beyond rote learning. Vietnam needs more schools that strive to
imbue the creative streak among students. The market for such schools is huge, and the
government has already allowed the establishment of privately owned primary and
secondary schools, as well as commercial schools for post-secondary school training.
Enormous opportunities thus are available to investors. A second opportunity is for a
foreign investor to suggest to the Vietnamese government the installation of an
independent examination system, very much like the arrangement that the Ministry of
Education in Singapore has with Cambridge University. For global knowledge contents,
at the secondary and post-secondary level, the external examiners would set the
questions and mark the scripts outside the country. This would eradicate the current ills
that plague the examination system, with questions set by the Vietnamese Ministry of
Education being constantly leaked before the examinations, extensive cheating in
examination halls, and the bribing of examiners. The foreign examiner stands a better
chance if a local or overseas Vietnamese partner is also involved.

3 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


By David Koh

TEXT 2: VIETNAMESE – ENGLISH TRANSLATION

Nhận diện tình thế khủng hoảng của giáo dục

Sau hai thập kỷ tăng trưởng kinh tế ấn tượng


dựa chủ yếu vào vốn đầu tư, lao động giá rẻ
và tài nguyên thiên nhiên, đã đến lúc muốn
tiếp tục đi lên một cách bền vững đất nước
cần mau chóng chuyển sang hình thái phát
triển mới, dựa chủ yếu vào trí tuệ và tài
năng. Do đó chưa bao giờ chấn hưng giáo dục
trở thành nhiệm vụ bức thiết như lúc này. GS Hoàng Tuỵ

Mười ba năm trước Trung Ương (TƯ) có nghị quyết xác định phát triển giáo dục, đào tạo và
khoa học, công nghệ là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết rất đúng đắn, tiếc rằng việc triển
khai thực hiện bất cập nên sau gần mười năm, Thủ Tướng Phan Văn Khải khi đó đã phải thừa
nhận chúng ta không thành công trong giáo dục và khoa học.

Mặc cho những khoản đầu tư tăng liên tục và những cố gắng tích cực chấn chỉnh quản lý hai
năm gần đây, chúng ta vẫn tiếp tục tụt hậu so với khu vực và thế giới. Theo báo cáo giám
sát toàn cầu về giáo dục của UNESCO năm 2008 vừa mới công bố, VN tiếp tục mất điểm
về chỉ số phát triển giáo dục cho mọi người (EDI) và tụt 9 bậc trong bảng xếp hạng EDI
trong 5 năm từ 2004 đến 2008, đứng dưới cả Malaysia, Indonesia, Trung Quốc là những
nước trước đây thua kém VN về EDI. Về đại học, nhiều số liệu đáng tin cậy cho thấy sự tụt
hậu rất xa của các đại học của ta so với ngay cả các đại học của Thái Lan hay Malaysia về
nghiên cứu khoa học – tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng đại học. Theo đánh giá của
WEF (Diễn đàn Kinh tế Thế giới) đào tạo và giáo dục đại học là một trong ba lĩnh vực yếu
nhất, đáng lo ngại nhất, của Việt Nam. Sự yếu kém giáo dục cũng được phản ảnh rõ trong
việc năng lực cạnh tranh toàn cầu của VN năm 2008 tụt thêm hai bậc, sau khi đã tụt bốn
bậc năm 2007.

Nhìn lại hệ thống giáo dục VN, những dấu hiệu khủng hoảng đã lộ rõ từ lâu và hiện đã vượt
quá xa giới hạn báo động. Từ chỗ trước đây là sự nghiệp toàn dân, nay giáo dục đã dần dần

4 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


mất phương hướng, không còn rõ giáo dục cho ai, vì ai, để làm gì. Học sinh bỏ học nhiều,
cơ hội được đi học đối với con em các gia đình nghèo còn khó, mà cơ hội học được đến nơi
đến chốn càng khó hơn, do nhiều vấn nạn về học phí, sách giáo khoa, học thêm, thi cử, học
xong rồi làm gì, v.v.

Trách nhiệm của Nhà Nước đối với giáo dục có xu hướng sút giảm dần, nhường chỗ cho quan
niệm tư nhân hóa cực đoan đang gia tăng theo chiều hướng phủ nhận giáo dục với tính chất
là lợi ích công, muốn biến nó thành một thứ hàng hóa thuần túy, thuận mua vừa bán theo
luật cung cầu của thị trường. Khoảng cách giữa mục tiêu lý thuyết và thực tiễn thực hiện
đang ngày một rộng thêm, đang có nguy cơ đẩy giáo dục xa rời lý tưởng công bằng, dân
chủ, văn minh mà xã hội đang muốn hướng tới.

Cơ cấu tổ chức và hoạt động giáo dục mất cân đối, rối loạn trầm trọng giữa giáo dục phổ
thông, dạy nghề, cao đẳng, đại học, giữa công lập và tư thục, giữa chuyên tu, tại chức, đào
tạo liên kết, v.v.... tất cả làm thành một hệ thống rối ren không đồng bộ, thiếu nhất quán,
hoạt động phân tán, rời rạc, mà mỗi đơn vị tuân theo lợi ích cục bộ, thiển cận, hơn là quan
tâm đến lợi ích cơ bản và lâu dài của cộng đồng. Một hệ thống mấy trăm đại học, cao đẳng,
với chất lượng rất thấp, bên cạnh một hệ thống dạy nghề què quặt, trên nền một hệ thống
giáo dục phổ thông cũ kỹ, lạc hậu, hơn hai thập kỷ nay vẫn loay hoay triền miên với những
thí nghiệm tốn kém không hiệu quả, đó là bức tranh tổng thể của hệ thống giáo dục VN ở
thời điểm này.

Nội dung và phương pháp giáo dục thể hiện xu hướng hư học cổ lỗ, dành nhiều thời gian
học thuộc lòng những điều lạc hậu vô bổ, mặt khác lại quá thực dụng thiển cận, thiên về ăn
xổi mà coi nhẹ những vấn đề có ý nghĩa cơ bản cho cả xã hội và cho từng cá nhân như: hình
thành nhân cách, rèn luyện năng lực tư duy, khả năng cảm thụ.

Coi nhẹ kỹ năng lao động, kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, đức tính trung thực, năng lực
sáng tạo, năng lực tưởng tượng – những đức tính và năng lực thời nào cũng cần nhưng đặc
biệt thời nay càng cần hơn bao giờ hết. Trong khi đó coi trọng bằng cấp và thi cử hơn
học, khiến thi cử và chạy theo bằng cấp lôi cuốn toàn xã hội, gây ra nhiều lãng phí lớn, và
nhiều tiêu cực như bằng giả, bằng dỏm, học giả, v.v, ảnh hưởng rất xấu đến môi trường văn
hóa tinh thần.

Chất lượng đào tạo sút kém một thời gian dài, đặc biệt ở đại học, cao đẳng và dạy nghề,
khiến nhân lực đào tạo ra còn xa mới đáp ứng được đòi hỏi thực tế về cả ngành nghề,
chất lượng và số lượng. Dân trí thấp – hệ quả tất nhiên của giáo dục yếu kém – tác

5 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


động tiêu cực đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, an toàn giao thông, gây ra hàng
loạt vấn nạn trên mọi phương diện của đời sống. Hoàng
Tụy – VietNamNet

TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION

Vietnam Finds Itself Vulnerable if Sea Rises

By SETH MYDANS
Published: September 23, 2009

CAI RANG, Vietnam — For centuries, as


monsoon rains, typhoons and wars have
swept over them and disappeared into the
sunshine, the farmers and fishermen of the
Mekong Delta have drawn life from the
water and fertile fields where the great river
ends its 2,700-mile journey to the sea.

The rhythms of life continue from season to season though, like much of the country, the
delta is moving quickly into the future, and industry has begun to pollute the air and water.

But everything here, both the timeless and the new, is at risk now from a threat that
could bring deeper and longer-lasting disruptions than the generations of warfare that
ended more than 30 years ago.

In a worse-case projection, a Vietnamese government report released last month says


that more than one-third of the delta, where 17 million people live and nearly half the
country’s rice is grown, could be submerged if sea levels rise by three feet in the decades
to come.

6 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


In a more modest projection, it calculates that one-fifth of the delta would be flooded,
said Tran Thuc, who leads Vietnam’s National Institute for Hydrometeorology and
Environmental Sciences and is the chief author of the report.

Storm surges could periodically raise that level, he said, and experts say an intrusion of
salt water and industrial pollution could contaminate much of the remaining delta area.

The risks of climate change for Vietnam go far beyond the Mekong Delta, up into the
Central Highlands, where rising temperatures could put the coffee crop at risk, and to the
Red River Delta in the north, where large areas could be inundated near the capital, Hanoi.

Climate experts consider this nation of an estimated 87 million people to be among the half-
dozen most threatened by the weather disruptions and rising sea levels linked to climate
change that are predicted in the course of this century.

If the sea level rises by three feet, 11 percent of Vietnam’s population could be displaced,
according to a 2007 World Bank working paper.

If it rises by 15 feet, 35 percent of the population and 16 percent of the country’s land area
could be affected, the document said.

The government report emphasizes that the predictions represent the threat, based on
current models, if no measures are taken in the coming decades, like building dikes.

But the potential disruptions and the tremendous cost of trying to reduce their impact could
slow Vietnam’s drive to emerge from its postwar poverty and impede its ambitions to
become one of the region’s economic leaders.

Once again, this nation, which has spent much of its history struggling to free itself from
foreign domination, finds itself threatened by an overpowering outside force.

“Climate change isn’t caused by a developing country like Vietnam, but it is suffering the
consequences,” said Koos Neefjes, a policy adviser on climate change with the United
Nations Development Program in Hanoi.

In addition to rising seas in the Mekong Delta, climatologists predict more frequent, severe
and southerly typhoons, heavier floods and stronger storm surges that could ultimately drive
hundreds of thousands of people from their homes.

7 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Climate refugees could swell the population of Ho Chi Minh City, on low-lying land just
north of the delta, as war refugees did when it was known as Saigon.

But the city itself is also at risk, says the government study, prepared by the Ministry of
Natural Resources and Environment. Up to one-fourth of the city’s area would be threatened
by rising floodwaters if the sea level rose by three feet.

“Ho Chi Minh City could have a double impact if sea levels rise and living conditions in the
delta are not sustainable,” Mr. Thuc, the lead author of the government report, said in an
interview.

His report assesses only the climatological risks, he said, and a great deal more work needs
to be done to try to determine their social and economic impacts and the probable effect on
population displacement.

Because of the uncertainties of climate change and the variables of mitigation measures, it
is impossible to rank nations precisely on a scale of risk, Mr. Neefjes said.

However, the 2007 World Bank working paper studied 84 coastal developing countries and
found Vietnam to be the most threatened in terms of percentage of population affected, and
second only to the Bahamas in terms of percentage of land area affected, if no mitigating
measures are taken.

“Among all of the indicators used in this paper, Vietnam ranks among the top five most
impacted countries,” the paper says. It did not include some small island nations like the
Maldives and Tuvalu that are also threatened with severe inundation.

As a region, Southeast Asia is disproportionately vulnerable, with only 3.3 percent of the
world’s land mass but more than 11 percent of its coastline, the Asian Development Bank
said in a report it released this year.

But Vietnam has at least recognized the problem and begun to address it, Mr. Neefjes said.
“Faster than any developing country, it has actually developed a sensible national program
to start responding,” he said.

Those plans include an attempt to integrate environmental concerns into the development
plans of ministries and enterprises, modifications that could conflict with their ambitions for
growth, he said.

8 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


TEXT 2: VIETNAMESE–ENGLISH TRANSLATION

Biến đổi khí hậu: Thách thức lớn, cố gắng lớn với Việt Nam

VN thuộc các nước bị ảnh hưởng nặng nhất do biến đổi khí hậu hoàn cầu. Thách thức lớn
nhất của VN là chưa có chiến lược, chính sách phù hợp.

Vựa muối Nam Định rồi đây cũng ảnh hưởng


bởi biến đổi khí hậu.VN được xem là một trong
những nước sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất do biến
đổi khí hậu (BÐKH) toàn cầu. Theo dự báo,
BÐKH sẽ làm cho các trận bão ở VN có mức độ
tàn phá nghiêm trọng hơn. Ðường đi của bão
dịch chuyển về phía nam và mùa bão dịch
chuyển vào các tháng cuối năm. Lượng mưa
giảm trong mùa khô (tháng 7 và 8), và tăng
trong mùa mưa (tháng 4 và 11); mưa lớn thường xuyên hơn gây lũ lớn và nhiều hơn ở miền
Trung và miền Nam.

Ảnh hưởng của BÐKH đối với đa dạng sinh học (ÐDSH) ở VN

Hạn hán xảy ra ở phần lớn các khu vực của cả nước. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng
0,1 đến 0,30 độ C/ thập kỷ. Nhiệt độ tăng và lượng mưa thay đổi sẽ ảnh hưởng đến nông
nghiệp và nguồn nước. Mực nước biển có khả năng dâng cao 1m vào cuối thế kỷ, lúc đó VN
sẽ mất hơn 12% diện tích đất đai, nơi cư trú của 23% số dân. Hậu quả do BÐKH toàn cầu
gây ra ngày một rõ ràng, trong đó có tác động đến ÐDSH, nguồn tài nguyên quý giá của đất
nước. Dựa vào một số nghiên cứu đã thực hiện trên thế giới và điều kiện tự nhiên của VN,
dự báo hậu quả của BÐKH sẽ tác động mạnh lên hai vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông
Hồng, các vùng dọc bờ biển và các hệ sinh thái rừng trong cả nước. Nước biển dâng sẽ ảnh
hưởng vùng đất ngập nước của bờ biển VN, nghiêm trọng nhất là khu vực rừng ngập mặn
của Cà Mau, TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Nam Ðịnh.
Hai vùng đồng bằng và ven biển nước ta, trong đó có rừng ngập mặn và hệ thống đất ngập
nước rất giàu có về các loài sinh vật, là những hệ sinh thái rất dễ bị tổn thương. Mực nước
biển dâng lên cùng với cường độ của bão sẽ làm thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn
và mức độ ô nhiễm của nước, làm suy thoái và đe dọa sự sống còn của rừng ngập mặn và

9 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


các loài sinh vật trong đó. Khi mực nước biển dâng cao, khoảng một nửa trong số 68 khu đất
ngập nước sẽ bị ảnh hưởng nặng; nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào đất liền, giết chết nhiều
loài động, thực vật nước ngọt, ảnh hưởng nguồn nước ngọt cung cấp cho sinh hoạt và trồng
trọt của nhiều vùng. 36 khu bảo tồn, trong đó có tám vườn quốc gia, 11 khu dự trữ thiên
nhiên sẽ bị ngập. Hệ sinh thái biển sẽ bị tổn thương. Các rạn san hô là nơi sinh sống của
nhiều loài sinh vật biển, là lá chắn sóng chống xói mòn bờ biển và bảo vệ rừng ngập mặn sẽ
bị suy thoái do nhiệt độ nước biển tăng, đồng thời mưa nhiều làm cho nước bị ô nhiễm phù
sa và có thể cả các hóa chất nông nghiệp từ cửa sông đổ vào. Nhiệt độ tăng làm nguồn
thủy, hải sản bị phân tán. Các loài cá nhiệt đới (kém giá trị kinh tế trừ cá ngừ) tăng lên, các
loài cá cận nhiệt đới (giá trị kinh tế cao) giảm.
Các thay đổi diễn ra sẽ đe dọa sự phát triển, đe dọa cuộc sống của tất cả các loài, các hệ
sinh thái. BÐKH với các hệ quả của nó như lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, xói mòn và sụt lở đất
sẽ thúc đẩy sự suy thoái ÐDSH nhanh hơn, trầm trọng hơn, nhất là những hệ sinh thái rừng
nhiệt đới không còn nguyên vẹn, tăng nguy cơ diệt chủng của động, thực vật, làm biến mất
các nguồn gien quý, hiếm, bệnh dịch mới có thể phát sinh (Thông báo quốc gia lần thứ
nhất). BÐKH tăng một số nguy cơ đối với người bệnh, thay đổi đặc tính trong nhịp sinh học
của con người. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trái đất nóng lên có thể sẽ làm hơn 150
nghìn người chết và năm triệu người bị mắc các chứng bệnh khác nhau. Con số trên có thể
tăng gấp hai lần vào năm 2030.

Làm gì để ứng phó với BÐKH toàn cầu?

Tác động của BÐKH trong những năm qua không


loại trừ quốc gia nào, dù cho nước đó không góp
nhiều vào nguyên nhân gây nên BÐKH. Riêng ở
nước ta, trong những năm gần đây, hạn hán,
mưa lũ, sụt lở đất, lũ quét xảy ra dồn dập, nhất
là năm 2007, đã gây thiệt hại rất nặng nề về
người và của. Chúng ta đã và đang cố gắng làm mọi cách nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng của
thiên tai, cả bằng khoa học kỹ thuật và các biện pháp xã hội. Thách thức lớn nhất của VN
hiện nay là chưa có chiến lược, chính sách, chương trình, kế hoạch phát triển phù hợp sự
biến đổi hết sức nhanh chóng của khí hậu toàn cầu. VN đang xây dựng Chương trình Mục
tiêu Quốc gia đối với BÐKH. Mong rằng Chương trình sớm được thông qua và thực hiện. Ðể
phát triển bền vững, trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trước mắt và lâu dài của đất
nước và từng vùng, cần phải sớm đặt vấn đề về BÐKH toàn cầu một cách nghiêm túc. Trong

10 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


xây dựng quy hoạch phát triển, chúng ta cần chú ý việc làm giảm nhẹ và phòng, chống,
nhưng cũng cần quan tâm vấn đề thích nghi với BÐKH. GS.TS VÕ QUÝ (báo ND)

TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION


GENDER-BASED VIOLENCE
Violence against women, also known as gender-based violence (GBV), is a major public
health and human rights problem worldwide. The effects of violence on a woman’s mental
and physical health can be severe. Throughout the world, women are abused, beaten or
coerced, or forced into having sex everyday. In recent years the international community
has begun to acknowledge the seriousness and magnitude of the problem, and to take
action.
Definition of gender-based violence
The United Nations Declaration on the Elimination of Violence Against Women, adopted by
the UN General Assembly in 1993, defines Gender-based violence as:
“Any act of gender-based violence that results in or is likely to result in physical, sexual, or
psychological harm or suffering to women, including threats of such acts, coercion, or
arbitrary deprivation of liberty, whether occurring in public or private life.” Gender-based
violence is further described in the Population Report: Ending Violence Against Women
(1999):
“It is often known as ‘gender based’ violence because it evolves in part from women’s
subordinate status in society. Many cultures have beliefs, norms, and social institutions that
legitimize, and therefore perpetuate, violence against women. The same acts that would be
punished if directed at an employer, a neighbor or an acquaintance often go unchallenged
when men direct them at women, especially within the family.”
Forms of gender-based violence
Throughout their life cycle, women and girls may experience different forms of GBV from
pre-birth and infancy (such as sex selective abortions or female infanticide), throughout
childhood and adolescence, their reproductive years and as elderly women. Lori Heise
reviewed data on different types of violence against women and developed an overview of
violence throughout a woman’s lifecycle.
Phase Type of violence present

11 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Prenatal Sex-selective abortion (China, India, Republic of Korea);
battering during pregnancy with emotional and physical
effects on women, effects on birth outcome; coerced pregnancy
(example: mass rape in war).
Infancy Female infanticide, emotional and physical abuse, differential
access to food and medical care for girl infants.
Childhood Child marriage, genital mutilation, sexual abuse by family members
and strangers, differential access to food and medical care, child
prostitution.
Adolescence Dating and courtship violence (acid-throwing in Bangladesh, date rape
in the United States), economically coerced sex (African schoolgirls
having to take up with “sugar daddies” to afford school fees), sexual
abuse in the workplace, rape, sexual harassment, forced prostitution,
trafficking in women.
Reproductive age Abuse of women by intimate male partners, marital rape, dowry abuse
and murders, partner homicide, psychological abuse, sexual abuse in
the workplace, sexual harassment, rape, abuse of women with
disabilities.
Elderly Abuse of widows, elder abuse (in the United States of America, the
only country where these data are now available, elder abuse mostly
affects women).

Efforts to combat gender-based violence in Viet Nam


In response to recent increasing awareness of GBV in Viet Nam, a number of intervention
efforts have been designed and implemented by government agencies, local non-
governmental organizations (LNGOs), and international non-governmental organizations
(INGOs). These interventions appear to have had positive impacts among project
beneficiaries. However, similar to studies about GBV, interventions to combat this issue are
generally small in scale (scattered among different isolated locations), narrow in scope
(mostly addressing only physical violence), and usually experimental in nature.

In order to address and prevent GBV effectively in Viet Nam, a multi-level, multi-sectoral
approach must be developed to create synergy among the different actors. This approach
should include action at three levels: National policy level Relevant public sector level, such
as health, justice, and education Community level. The following sections highlight results
from the review at each of these levels to show Viet Nam’s current position relative to each

12 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


area. At the policy and law making level, the Vietnamese government has been strong in
creating legislation that guarantees women’s rights. Viet Nam ratified the Convention for the
Elimination of all Forms of Discrimination against Women (CEDAW) in 1981 and committed
to the Cairo International Conference on Population and Development Plan of Action in 1994
and the Beijing World Conference on Women Platform of Action in 1995.
Strengths and Future Challenges
Over the last five years there have been many positive changes with regard to preventing
and addressing GBV in Viet Nam. Efforts on the part of the Government, mass organizations,
the UN system, LNGOs, INGOs, and donors have shown results. During this period, advocacy
efforts have placed the issue on the policy agenda of the government. Talk of GBV is no
longer taboo and the subject is no longer denied in public. The Government of Vietnam is
moving forward to take action and is developing the Law on Domestic Violence Prevention
and Control. For this, the Government is seeking input from the national and international
community in the development and showing a strong commitment to implementation.
Throughout the country the awareness of women speaking out and seeking justice through
the court system or filing for divorce is also increasing. This is a positive sign. Higher rates
of court cases and divorce associated with GBV do not necessarily mean that violence is
increasing; it could signify that women are no longer afraid to speak out when victimized
and are claiming their rights to security and autonomy.
Pilot projects implemented throughout the country in the last five to eight years are now
producing results and in a position to share lessons learned. Community-based models have
been developed to prevent and address GBV. Several projects have been successful in
raising community awareness and changing attitudes that reject and no longer quietly
tolerate violence. Stigma appears to be decreasing in project areas against women speaking
out and requesting help.
These models also show success in creating multi-sectoral teams to provide counselling to
victims and perpetrators in their attempts to reduce GBV. Victims appreciate counselling,
clubs, and other supportive forums. Some perpetrators self-report that they have reduced or
stopped using violence after receiving counselling and attending meetings or clubs.
Within the health sector, certain lessons are apparent from the two pilot models to screen,
treat and refer clients to services in the community. The HHD - Population Council - CSAGA
project in Gia Lam, Ha Noi, is a strong model for providing timely medical and referral
services to clients and also for ensuring data collection and follow-up.
However, GBV is a major human rights and public health problem that cannot be solved
quickly. There are still many steps that need to be taken to prevent and address the issue
effectively in Viet Nam.

13 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


TEXT 2: VIETNAMESE – ENGLISH TRANSLATION

Hậu quả của Bạo lực trên cơ sở Giới


1. Các hậu quả về mặt sức khỏe
Bạo lực trên cơ sở giới hay bạo lực giới có thể dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực đối với sức
khoẻ và cuộc sống của người phụ nữ, ví dụ bị thương tích về thân thể, hoặc bị chết, đau đớn
suốt đời, và các vấn đề sức khoẻ tâm thần ví dụ như trầm cảm, lạm dụng chất gây nghiện
hoặc tự tử. Bạo lực cũng ảnh hưởng đến đời sống của trẻ em và đời sống kinh tế của xã hội
2. Hậu quả đối với Sức khỏe Tình dục và Sức khỏe Sinh sản
Phụ nữ, những người sống với bạn tình vũ phu, thường rất khó khăn trong việc đoi hỏi quyền
của họ và bảo vệ họ không có thai ngoài ý muốn, bị nhiễm HIV và STI. Bạo lực có thể dẫn
đến các vấn đề sức khoẻ tình dục và sức khoẻ sinh sản: rối loạn phụ khoa, vô sinh, bệnh
viêm xương chậu, rối loạn tình dục, STI, HIV/AIDS, nạo hút thai không an toàn, có thai
ngoài ý muốn và tử vong mẹ. Bạo lực trong quá trình mang thai thường dẫn đến sẩy thai,
chăm sóc thai muộn, trẻ chết ngay khi sinh, đau đẻ sớm và đẻ non, động thai, và trọng
lượng trẻ sơ sinh thấp
3. Hậu quả đối với trẻ em
Bạo hành giới cũng có hậu quả nghiêm trọng tới gia đinh và trẻ em. Những trẻ phải chứng
kiến bạo lực trong gia đinh sẽ có nguy cơ cao hơn về tình cảm và hành vi cũng như có vấn
đề về sức khoẻ10. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những trẻ phải chứng kiến bạo lực thường có
hành vi và tâm lý tương tự như các trẻ bị lạm dụng. Những cậu bé phải chứng kiến bạo lực
trong gia đinh cũng có nguy cơ sử dụng bạo lực cao hơn khi lớn.
4. Các hậu quả về kinh tế
Các hậu quả về mặt kinh tế của BLG đối với cá nhân và xã hội là rất lớn. Đối với nạn nhân
và gia đinh họ, ngoài các chi phí chăm sóc y tế để chữa trị thương tích và rối loại tâm lý liên
quan đến BLG, còn có các chi phí cơ hội khác về thời gian dành cho việc chữa trị và các hoạt
động pháp lý khác mà lẽ ra thời gian đó nạn nhân và gia đinh họ có thể sử dụng để kiếm
thêm thu nhập.
Một nghiên cứu ở Mỹ La Tinh năm 1996-1997 dự tính rằng chỉ riêng chi phí chăm sóc sức
khoẻ do BLG (không bao gồm các chi phí khác) đa là 1,9% GDP ở Bra-xin, 5% ở Co-lum-bi-
a, 4,3% ở Enxa-van-đo, 1,3% ở Mê-hi-cô, 1,5% ở Peru, và 0.3% ở Venezuela. BLG có thể
gây ra những hậu quả lâu dài làm giảm năng suất của nạn nhân. Đối với xã hội, BLG đoi hỏi
phải có các nguồn lực rất lớn cho các can thiệp công ví dụ như các dịch vụ về công an, toà
án, hỗ trợ xã hội và pháp lý, các dịch vụ bảo vệ trẻ em và xử lý những kẻ phạm tội. Ví dụ, ở
Mỹ dự tính ngân sách quốc gia hàng năm dành cho việc thực thi Đạo luật năm 1994 về
Phòng chống Bạo lực Gia đinh đối với Phụ nữ là 1,6 tỉ USD.

14 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Bạo lực Giới trên thế giới
Bạo lực trên cơ sở giới xảy ra ở tất cả các nước và các xã hội, và trong tất cả các nhóm văn
hoá, tôn giáo, kinh tế, xã hội. Trong các điều tra dựa trên số dân ở 48 nước trên thế giới,
10-69% phụ nữ cho biết họ đa trải qua một số bạo lực thân thể bởi một người bạn tình của
họ trong đời. Một nghiên cứu đa quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới về bạo lực đối với phụ nữ
được tiến hành ở 10 quốc gia cho biết rằng 13-61% phụ nữ bị bạo lực thân thể bởi một
người bạn tình của họ. Tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực tình dục từ 6-59%. Hầu hết ở các địa điểm
nghiên cứu, tỷ lệ phụ nữ bị bạo lực cả về thân thể và tình dục chiếm từ 30-50%. Đa số
những hành động bạo lực thân thể cấu thành do bị lạm dụng liên tục. Bạo lực trong thời gian
mang thai cũng là một vấn đề nghiêm trọng. Các cuộc khảo sát dựa trên số dân ở Ca-na-đa,
Chi-lê, Ai Cập và Ni-ca-ra-goa cho thấy 6-15% phụ nữ đa từng bị lạm dụng về thân thể hoặc
tình dục trong quá trình mang thai. Nghiên cứu đa quốc gia của Tổ chức Y tế Thế giới cho
biết tỷ lệ bị bạo lực trong thời gian mang thai từ 1-28% với đa số vượt quá 5%.
Bạo lực Giới ở Việt Nam
Ở Việt Nam còn thiếu các thông tin và nghiên cứu về BLG có bằng chứng đáng tin cậy. Cho
đến nay, mới chỉ có các nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng quy mô nhỏ về BLG ở
Việt Nam. Mặc dầu sự phổ biến của BLG ở tầm quốc gia là chưa được biết đến, tuy nhiên,
các nghiên cứu hiện có cho thấy BLG đang là một vấn đề. Một nghiên cứu năm 1999 ở 6 xã
tại Hà Nội, Huế và thành phố Hồ Chí Minh với mẫu gồm 600 phụ nữ đa lập gia đinh cho thấy
bạo lực thân thể xảy ra trong 16% các gia đinh, trong đó 10% là các gia đinh có kinh tế khá
giả và 25% các gia đinh có kinh tế túng thiếu; bạo lực tình dục (tình dục cưỡng ép) xảy ra ở
18% các gia đinh khá giả về kinh tế và 25% gia đinh túng thiếu về kinh tế. Một nghiên cứu
gần đây trên 2000 người đa lập gia đinh ở 8 tỉnh/ thành phố của UB VĐXH QH năm 2006 cho
thấy 2% những người trả lời cho biết đa từng bị bạo lực thân thể, 25% cho biết đa bị bạo lực
tinh thần trong gia đinh và 30% cho biết đa bị cưỡng ép tình dục. Các con số này có thể có
khả năng thấp hơn thực tế do những người trả lời thường ngại nói với người khác về bạo lực
trong gia đinh của họ do sợ hãi và xấu hổ, hoặc vẫn chịu ảnh hưởng của những tư tưởng lạc
hậu.
Các thái độ, chuẩn mực và hành vi văn hóa đang cản trở sự hiểu biết về BLG ở Việt Nam.
Thuật ngữ “Bạo lực” trong tiếng Việt là một khái niệm rất mạnh và người dân thường ngần
ngại sử dụng thuật ngữ này để nói về các thành viên gia đinh mình, trừ phi việc lạm dụng
gây ra các hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe và các hậu quả khác. Trong cuộc sống hàng
ngày nhiều hình thức bạo lực ít nghiêm trọng hơn ví dụ như lạm dụng bằng lời nói, tát,
cưỡng ép hoặc ép buộc tình dục trái với mong muốn của người vợ thường không được coi là
bạo lực.

15 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION

VIETNAM’S DIPLOMACY: We want to be your friend

… By the 1986 party congress, a new policy for Vietnam’s diplomacy, “to be friends with all
people”, was under discussion. That line has been followed with increasing conviction ever
since, as Vietnam has emerged from isolation to become a significant presence on the
diplomatic stage. In 1993 an American-led boycott on aid was eased. Two years later
relations between the governments in Washington, DC, and Hanoi were restored and
Vietnam joined the Association of South-East Asian Nations (ASEAN). Since then the
country's diplomacy, like its economy, has come on in leaps and bounds. In 2006 it won
admission to the World Trade Organisation and hosted Presidents George Bush, Vladimir
Putin and Hu Jintao, among other world leaders, at the Asia-Pacific (APEC) summit in Hanoi.
A senior Western diplomat says Vietnam had a wobbly start to its year of chairing APEC but,
as people often say about the Vietnamese, they learned extremely quickly and by the time
of the summit they had become a supremely smooth diplomatic team. This year Vietnam
won a temporary seat on the United Nations Security Council, causing its views to be more
assiduously courted than perhaps at any time in the country's history.

The Headquarters of Ministry of Foreign Affairs PM Nguyen Tan Dung and his German counterpart

Vietnam's soaring trade and large population are making it an increasingly important
commercial partner. Hardly a week passes without a foreign leader visiting Hanoi.
Vietnamese leaders, for their part, find themselves welcomed in the world's capitals. In

16 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


March the prime minister, Nguyen Tan Dung, toured Europe, getting warm receptions
from his German, British and Irish counterparts. In November two American warships
became the first to visit northern Vietnam in peacetime. Even before the restoration of
relations Vietnam was co-operating with America in searching for the remains of soldiers
missing in action. There is still friction over paying compensation to the many
Vietnamese said to be suffering the ill-effects of Agent Orange, a defoliant that America
and its allies used in the Vietnam war. In February Vietnam criticised the rejection by an
American federal appeals court of a case that Vietnamese sufferers brought against the
chemical's makers. But Vietnam's leaders are not allowing such disputes to hold up
progress in other areas. Vietnam has also learned to tread carefully in its relations with
China, a serial invader and dominator down the centuries. Again, it does not want to let
old enmities get in the way of doing business. But there is still a dispute over who owns
the Spratlys and the Paracels (to the Vietnamese, the Truong Sa and the Hoang Sa), two
potentially hydrocarbon-rich archipelagoes in the South China Sea which other nearby
countries also claim.

Finding its voice

It used to be hard to get the Vietnamese government to comment on anything of more


than parochial concern, but now it has become an enthusiastic issuer of statements on
world affairs, especially since joining the Security Council. Vietnam has tried to keep to a
multilateralist line, for instance urging compliance with UN resolutions in various African
conflicts, but it is now discovering that in diplomacy it is not possible both to be
important and to stay friends with everyone. Sitting on the Security Council involves
making controversial choices. In February Vietnam came down against recognising
Kosovo's independence, disappointing Western powers which had tried to persuade it
that the Balkans were a special case and recognition would not set a precedent for
separatism elsewhere. Shortly afterwards the vote on sanctions against Iran over its
nuclear programme set another test for Vietnam's diplomacy. The Vietnamese insisted
on changing the wording, but they then joined Russia, China, America, Britain and
France in supporting the resolution, whereas Indonesia, a fellow ASEAN member that
also currently holds a Security Council seat, abstained.

Vietnam's overriding interest in its foreign relations has been to accelerate its economic
development. The main point of having “friends everywhere” is to seek their investment
and their technical help. Another goal is seeking and maintaining trade access for

17 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Vietnamese farm produce and manufactures. Vo Tri Thanh, a trade economist in Hanoi,
argues that Vietnam could play a positive role in the Doha round of world trade talks as a
fairly poor country that nevertheless strongly supports freer trade. In the absence of
progress on the Doha round, Vietnam is seeking bilateral and regional trade deals. It has
started talking to Japan about a free-trade agreement, and diplomats say there is a chance
that the limited trade-liberalisation pacts struck with America could develop into a full-blown
free-trade deal.

With a big well-disciplined army and no domestic conflicts, Vietnam would make a good
provider of UN blue helmets. In March its ambassador to the UN announced that Vietnam
was preparing for some involvement in peacekeeping missions. Vietnam could play a
broader role in some of the world's destitute and conflict-ridden zones. Having emerged
from war and penury to become peaceful, stable and increasingly prosperous, Vietnam
sets an example for others. Because it is clearly not in the pocket of a former colonial
power, it is more likely to be listened to. It is already chairing the Security Council's
committee on Sierra Leone and is helping the country with its agriculture. Vietnam is
also edging towards becoming an important intermediary between North Korea (with
which it has unusually good relations) and the outside world. In October the Communist
Party's Mr Manh got the red-carpet treatment from North Korea's Kim Jong Il on a visit
to Pyongyang. America is gently encouraging Vietnam to offer the North Koreans advice
on reforming their economy.
Vietnam's leaders, along with its youthful and optimistic population, genuinely seem to
have overcome any bitterness about past conflicts and are looking firmly to the future. If
the country can show other starving and war-ravaged nations how to escape from their
predicament, its seat at the diplomatic top table will be richly deserved.

TEXT 2: VIETNAMESE-ENGLISH TRANSLATION


HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan

18 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Một trong những thuật ngữ phổ biến nhất ở Việt Nam hiện nay là "hội nhập" gắn liền với từ
"phát triển". Điều đó cũng dễ hiểu vì sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, Việt
Nam đã hội nhập hoàn toàn và đầy đủ với nền kinh tế khu vực và thế giới. Cục diện mới này
mở ra nhiều cơ hội thuận lợi để thoát khỏi tình trạng kém phát triển, đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, đồng thời cũng đặt ra
nhiều vấn đề mới mẻ đối với một nước đang phát triển còn đang ở trình độ thấp và đang
chuyển đổi sang thể chế thị trường như Việt Nam.
Việt Nam đã gặt hái được gì và phải đối mặt với những thách thức nào trong quá trình hội
nhập ?
Thành quả rõ rệt nhất là xuất khẩu tăng nhanh, trong 20 năm đổi mới kim ngạch tăng
khoảng gần 50 lần, từ 800 triệu USĐ năm 1986 lên 39,6 tỷ năm 2006, bình quân trên
20%/năm, góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, giải quyết
nhiều vấn đề xã hội. Tiếc rằng, Việt Nam gia nhập WTO vào thời điểm kinh tế thế giới có
nhiều biến động nên không thu lượm được những kết quả như mong muốn, tuy tốc độ tăng
xuất khẩu vẫn rất cao (năm 2007 tăng 21,5%, 6 tháng đầu năm 2008 tăng 31,8%) nhưng
một phần nhờ giá tăng cao, đồng thời nhập siêu lại quá lớn.
Thành tựu thứ hai là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng gia tăng mạnh mẽ. Nếu như
năm 1988 là năm Luật đầu tư nước ngoài bắt đầu đi vào cuộc sống, tổng số vốn đăng ký
mới chỉ có 341,7 triệu USĐ thì sau 20 năm đã lên tới gần 100 tỷ, riêng 6 tháng đầu năm
2008 đạt khoảng trên 30 tỷ. Đó là chưa kể trên 22 tỷ vốn ODA, hàng tỷ USĐ kiều hối và sau
khi Việt Nam gia nhập WTO xuất hiện thêm một nguồn vốn nữa là đầu tư gián tiếp (FII).
Những dòng vốn nói trên không chỉ bổ sung nguồn lực cho phát triển mà còn mang theo
nhiều công nghệ, kỹ năng quản lý - kinh doanh, tạo ra hàng triệu công ăn việc làm mới.
Thành tựu thứ ba là nhiều dịch vụ ra đời và phát triển, ngành du lịch tăng nhanh, hàng chục
vạn lao động đi làm việc ở nước ngoài đem lại thu nhập cho nhiều gia đình và cho đất nước,
góp phần xoá đói giảm nghèo.
Thành tựu thứ tư là môi trường pháp lý được hoàn thiện hơn trong quá trình xây dựng Nhà
nước pháp quyền và hội nhập kinh tế quốc tế.
Một thành tựu vô hình song lại cực kỳ quan trọng là các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện
cọ sát trên thị trường thế giới, từ đó nâng cao kỹ năng kinh doanh và khả năng cạnh tranh.
Mặt khác, trong quá trình hội nhập Việt Nam cũng phải đối mặt với không ít thách thức. Như
trên đã nói, không may Việt Nam gia nhập WTO vào thời kỳ nền kinh tế thế giới trải qua
nhiều sóng gió, tác động tiêu cực đến tình hình kinh tế trong nước, góp phần đẩy nạn lạm
phát lên cao trong 2 năm gần đây.

19 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Thách thức nghiêm trọng nhất là sự cạnh tranh diễn ra gay gắt cả ở tầm quốc gia lẫn doanh
nghiệp và hàng hoá, dịch vụ. Khác với các nước công nghiệp hoá mới (NIC) phát triển vào
thời điểm bảo hộ mậu dịch cao, trên thương trường quốc tế không có nhiều đối thủ cạnh
tranh hùng mạnh, Việt Nam phát triển vào thời điểm xu thế tự do hoá thương mại và đầu tư
ngày một gia tăng, trên thương trường quốc tế diễn ra sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều nền
kinh tế lớn mới nổi. Trong khi đó ở tầm quốc gia hệ thống pháp luật mới đang trong quá
trình hình thành và hoàn thiện; hệ thống kết cấu hạ tầng còn đang được xây dựng, nâng
cao; hệ thống tài chính - tiền tệ mới đang tiếp cận với chuẩn quốc tế; hệ thống hành chính
đang được cải cách; nguồn nhân lực tuy dồi dào song cơ cấu còn chưa hợp lý, chất lượng
chưa cao; sự hiểu biết "luật chơi" và những biến động trên thị trường thế giới mới sơ khai,
việc điều hành nền kinh tế trong thể chế thị trường đã khó khăn, nay hội nhập với kinh tế
thế giới đầy biến động càng phức tạp hơn. Các doanh nghiệp vừa yếu về nguồn lực, vừa bỡ
ngỡ với thể chế thị trường và quá trình hội nhập với kinh tế thế giới.
Trong bối cảnh hội nhập với kinh tế thế giới, những phức tạp về mặt xã hội vốn có trong thể
chế thị trường càng gia tăng: khoảng cách giầu nghèo giữa các vùng miền và tầng lớp dân
cư càng roãng rộng; các tệ nạn xã hội và tội phạm truyền thống cũng như phi truyền thống
diễn biến phức tạp; bản sắc văn hoá dân tộc bị thách thức; nguy cơ ô nhiễm môi trường,
hủy hoại thiên nhiên nhiều hơn.
Trước tình hình đó, Việt Nam thực thi những biện pháp gì để tận dụng những cơ hội mới mở
ra, ứng phó với những thách thức đang đổ tới? Đây là vấn đề làm cho các nhà hoạch định
chính sách, quản lý, các doanh nghiệp và nói chung là toàn xã hội Việt Nam trăn trở.
Biện pháp quan trọng hàng đầu là ra sức nâng cao khả năng cạnh tranh ở cả tầm quốc gia
lẫn doanh nghiệp cũng như mặt hàng và loại hình dịch vụ. Theo hướng này, Việt Nam đang
tích cực hoàn thiện hệ thống luật pháp để nó ngày càng đầy đủ, đồng bộ, nhất quán, minh
bạch, phù hợp với những quy định quốc tế và những cam kết của Việt Nam trong quá trình
hội nhập. Nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầng, giải toả những khâu thắt nút cổ chai là một
hướng nữa được chú trọng. Hệ thống tài chính - ngân hàng đang được hiện đại hoá và bảo
đảm tính an toàn. Hệ thống hành chính đang được cải cách theo hướng nâng cao tính
chuyên nghiệp, giảm thiểu thủ tục phiền hà, loại trừ nạn tham nhũng, quan liêu. Giáo dục
được coi là quốc sách hàng đầu và đang được đổi mới nhằm bắt kịp với chuẩn khu vực và
quốc tế, có khả năng cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng ngày càng cao. Cùng với sự ổn
định chính trị vốn có và vị thế quốc tế được nâng cao, những biện pháp kể trên sẽ giúp cho
Việt Nam trở thành một điểm đến đầy hấp dẫn với các đối tác bên ngoài.
Xuất khẩu tiếp tục được coi là hướng ưu tiên, theo đó cơ cấu xuất khẩu đang được chuyển
dịch theo hướng giảm thiểu hàng chưa qua chế biến, gia tăng dung lượng sản phẩm chế biến
và chế tạo, phát triển công nghiệp phụ trợ để nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng gia

20 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


công, không ngừng cải tiến chất lượng hàng hoá và dịch vụ sát hợp với nhu cầu của thị
trường quốc tế.
Hơn lúc nào hết, yêu cầu phát triển bền vững được coi là một ưu tiên cao. Đi đôi với các mục
tiêu tăng trưởng, Việt Nam luôn chú trọng tới các chỉ tiêu phát triển con người, giải quyết
các vấn đề xã hội, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế những tác động
tiêu cực của quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế.
Trước những biến động khôn lường của kinh tế thế giới, công tác thông tin, dự báo trở thành
mối quan tâm sâu sắc của cả những người hoạch định chính sách, quản lý điều hành lẫn các
doanh nghiệp.
Với tư cách là thành viên tích cực của các thể chế hợp tác kinh tế quốc tế, trong đó có WTO,
Việt Nam sẽ ra sức đóng góp vào việc hoàn thiện trật tự kinh tế quốc tế theo hướng công
bằng và dân chủ hơn, bảo đảm lợi ích chính đáng của các nước đang phát triển.
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam mới chỉ bắt đầu, ở phía trước còn nhiều khó
khăn, thử thách song với "thế" và "lực" được tạo dựng sau hơn 20 năm tiến hành công cuộc
đổi mới về mọi mặt, với nỗ lực và khả năng sáng tạo của nhân dân, nhất định Việt Nam sẽ
tận dụng được những cơ hội mới, vượt qua được mọi thách thức, sớm thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước nhằm tới mục tiêu "dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh"

TEXT 1: ENGLISH-VIETNAMESE TRANSLATION

21 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


THANG LONG IMPERIAL CITADEL
1. Universal values of Thang Long Citadel
Beginning more than 2,000 years ago, a major Asian civilization has been
constructed and consolidated in the Red River delta, at the intersection of the cultures of
North and Southeast Asia.
The long history of this region is characterized by the continuous interaction of local
polities with their neighbours to the north and to the south, particularly with China, through
which the major Asian intellectual traditions associated with Confucianism, Buddhism and
Taoism were received, adapted and refined to suit local political and social circumstances. In
addition to the peaceful flows of culture and ideas, the region of the Red River delta was also
marked by repeated struggles for independence and national unity, out of which the unique
political culture of Vietnam as a nation-state has been forged and refined. The record and
result of this historical process is exemplified in the archaeological record, architecture and
urban morphology of the Thang Long - Hanoi Citadel, which has been at the centre of this
process from its inception and the actual seat of national political power for most of the past
1,000 years.
The outstanding universal value of the Thang Long-Hanoi Citadel is to be found in the
way the site manifests, in exemplary detail and over a long span of time, the interchange of
human values in the development of Asian architecture, construction technology, town
planning, monumental and plastic arts and landscape design (criterion ii), the connection
between the political processes of nation-state formation and differentiation from other
polities, and the consequent flowering of local cultural achievements (criterion iii), both of
which are expressed in the architecture, town planning, artistic expressions, and other forms
of material culture found at the site. This process of political consolidation coupled with the
conscious building of a distinct cultural and national identity is a process that has been
repeated often in many parts of the world over the past two millennia or more, and has
resulted in the diverse political-cultural mosaic which characterizes not only Southeast Asia,
but much of the world today (criterion vi). As an example of this world historical process, the
two thousand year story of the emergence of Vietnamese civilization from a localized
political centre to become a major international power can be read exceptionally well at the
Thang Long - Hanoi Citadel through the excavated archaeological record, standing
architecture, and urban design remnants that constitute the site and cover nearly the entire
time span of this process.
The significance of the Thang Long - Hanoi site in illustrating these world historical
processes derives in part from the exceedingly large volume of material culture found at the
site and in part from its continuity over a very long period of time. Together these allow

22 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân

Dragon steps in front of Kinh Thien Palace Foundation, Le Dynasty, built in 1467.
Hanoi Flag Tower, 1805, Nguyen Dynasty.
unprecedented understanding – in one of the world’s most culturally diverse areas, where
North and Southeast Asia meet – of the socio-political processes influencing the
development of culture, as physically manifested in architecture, town planning, and artistic
expression.

2. Description
The proposed World Heritage site covers the central area of the Imperial Citadel of Thang
Long–Hanoi, consisting of the central axis of the Nguyen Dynasty’s Hanoi Ancient Citadel
and the Archaeological Site at 18 Hoang Dieu Street. Together these two components also
make up the core of the former Forbidden City, which was the administrative, political and
domestic centre of imperial power during the dynastic period, housing the household of the
Emperor and royal family. It was from here that the kingdom was administered. After
colonization, the area became the headquarters of French military power in Indochina.
Following the foundation of the Democratic Republic of Vietnam in 1954, the site was
consolidated as the centre of political and military power for the new regime.
The Central Sector of the Imperial Citadel of Thang Long–Hanoi was the most important part
of Thang Long Citadel, the National Capital of Dai Viet from the 11th to 18th centuries A.D.
Architectural remains and Archaeological relics, including palace foundations and a large
number of artifacts, attest to Thang Long Citadel’s history of more than 1000 years. The
resultant urban complex and architectural and artistic forms bear a unique and exceptional
testimony to the continuous development of an Asian political power centre. Many events of
global importance, including the development of independent states and forms of

23 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


government in the Asian region, the impact of colonialism and the post-WW2 wars of
national independence, have had an impact on the site and can be read in the landscape in
the area of the heritage property and its buffer zone, Ba Dinh Political Center. Significant
cultural, artistic and technical expressions were fostered in Thang Long Citadel, contributing
to its physical form and decorative arts, and exhibiting an important interchange of human
values over a long period of time in an area where Northeast and Southeast Asia meet.
Dai La was the name of Hanoi during the Tang dynasty, when the region was ruled directly
by China.
Thang Long Citadel features two sets of ramparts. The inner rampart enclosed an area
named Imperial Citadel of Thang Long–Hanoi, with the Forbidden City (Cam Thanh) at the
very centre.
The proposed World Heritage site also constitutes the core of the Dai La Citadel, dating from
the period of the Tang dynasty (7th to 9th centuries), and spanning the Dinh-Le dynasties
(10th century). The Citadel became the capital of the kingdom, under various names: Thang
Long, Dong Kinh or Dong Do during the dynasties of the Ly (1009-1225), Tran (1226-1400),
early Le (1428-1527), Mac (1527-1592), and restored Le (1592-1789). By the time of the
Nguyen dynasty in the 19th century it was no longer the capital, and it was renamed Hanoi
Citadel, the name by which it continued to be known during the French and post-colonial
periods. The Archaeological Site at 18 Hoang Dieu Street features the earliest traces of the
political and military power centre that comprises the proposed World Heritage property. The
site dates back more than 1,300 years, but is most illustrative of the Ly, Tran, and Le
dynastic periods when it constituted a key part of the Forbidden City.
The Forbidden City contained the symbolic, political and administrative centre of the whole
Thang Long-Hanoi Citadel, the Kinh Thien Palace site.
This site, presently occupied by a French-era building which served as both the
Headquarters of the French artillery and, from 1954 to 2004, as the High Command of the
People’s Army of Vietnam, remained the centre of cultural and political meaning during the
entire history of the proposed World Heritage property. It is the central feature of what is
now the Hanoi Ancient Citadel site.
While the Hanoi Ancient Citadel area also dates back some 1,300 years, it was excised from
the larger citadel during the Nguyen dynasty and became the northern residence for the
Hue-based Emperor (map 13). It features a number of structures dating from the more
recent history of Thang Long-Hanoi, including the Nguyen period, and the French and post-
colonial periods. The Dragon Steps (Them Rong) and Doan Mon (Main, or South, Gate),
dating from the Le dynasty period, are two extremely significant relics of the pre-Nguyen era
within the Ancient Citadel area.

24 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân

Nguyen Emperors’ Residence on Kinh Thien Foundation in 1886. Tiles decorated with dragon’s head
TEXT 2: VIETNAMESE-ENGLISH TRANSLATION
YUN JÔNG (Lễ kết nghĩa giữa 2 bon)
(Ghi lại theo lời kể của người già giữa 2 bon Phi Mur và Kaladơng
Xã Quảng Khê, huyện Đăk Glong)
Khởi nguồn – Ý nghĩa
Khởi nguồn, người Mạ là tộc ít người, sống quần cư thành nhóm – bon khi dân số đông lên tự
chia tách để sản xuất đảm bảo nguồn lương thực; việc chia tách bon có cả những người cùng
dòng họ, và hàng năm (hoặc 2-3 năm 1 lần) những người cùng dòng họ của 2 bon tổ chức lễ
Yun Jông kết nghĩa nằm giáo dục cho con cháu về cội nguồn và ý thức đoàn kết trong dòng
họ. Lâu dần, Yun Jông trở thành tập quán của cả bon, trở thành lễ mang tính cộng đồng
chung của bon.

25 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


Việc 2 bon tổ chức lễ Yun Jông không có hạn định và không thành thông lệ do tuỳ thuộc vào
khả năng kinh tế và sự bền vững của dòng họ. Tuy nhiên, lễ Yun Jông của người Mạ là nét
đẹp văn hoá độc đáo vì thông qua buổi lễ, người của 2 bon biết được nguồn gốc của tộc họ
(tránh cưới nhầm người trong họ), giảm nhẹ những hình phạt nếu người của 1 trong 2 bon vi
phạm luật tục, cho phép người của 2 bon được vào rẫy của nhau để ăn trái cây, sản vật trên
rẫy (dưa, chuối, bí, bầu, bắp, v.v.) (nếu không phải người của 2 bon kết nghĩa thì việc tự ý
vào rẫy của người khác hái cây trái được coi là hành vi trộm, cắp), giúp nhau phát rẫy,
nhường đất và các điều kiện sinh lợi khác cho nhau …
Quá trình chuẩn bị
Khi dòng họ của 2 bon có ý định tổ chức lễ kết nghĩa thì thường vào dịp đàu năm, trưởng
của dòng họ báo cho già làng biết ý định và xin phép già làng cùng bà con trong bon cho
phép tổ chức lễ Yun Jông. Khi bà con trong bon cùng thống nhất thời gian tổ chức thì già
làng (của bon khách) mang theo một con gà và một ché rượu nhỏ đến nhà của già làng bon
chủ để bàn bạc việc tiến hành tổ chức lễ Yun Jông. Sau khi được già làng bon chủ đồng ý
(việc bon khách đến bon chủ để bàn bạc có thể phải đi lại 2-3 lần), già làng bon khách về
bon thông báo cho bà con biết thời gian tổ chức lễ và các sản vật cần chuẩn bị giao cho
dòng họ đứng ra kết nghĩa chịu trách nhiệm.
Về phía bon chủ nhà, sau khi đã thống nhất với bon khách thời gian tổ chức lễ, già làng họp
bà con trong bon, thông báo cho mọi người biết, phân công dòng họ kết nghĩa chuẩn bị củi
đốt, lương thực, heo, gà, rượu để đón tiếp khách, thanh niên trai gái tập lại các điệu múa
hát để giao lưu, chuẩn bị các dụng cụ để chơi thể thao dân gian (cù quay trên nia, mũi tên
để thổi bằng mũi, 3 người cùng nghéo chân nhau thi chạy về đích, v.v.), dọn dẹp sửa sang
lại nhà cửa trong bon, chỉnh lại chiêng, v.v.
Trình tự lễ
Đúng ngày giao hẹn, già làng bon khách dẫn bà con trong bon đến bon kết nghĩa. Khi đến
đầu bon, mọi người chỉnh sửa lại quần áo và sắp xếp thứ tự đi vào bon. Đi đầu là già làng,
tiếp đến là chị (hoặc em), cậu của dòng họ bon kết nghĩa cùng các bậc cao niên, tiếp đến là
đội chiêng vừa đi vừa đánh, sau cùng là nhóm mang lễ vật gồm: cá bắt ở suối còn tươi sống,
hạt giống các loại như: ớt, bí, bắp, dưa, khoai mỡ, 3 con gà và từ 1 đến 3 ché rượu cần (tùy
theo khả năng).
Khi đoàn khách đến nhà của già làng bon chủ (nhà của già làng bon chủ vẫn đóng cửa),
nhóm nghệ nhân của chủ nhà và khách cùng hát đối đáp (khoảng 1 tiếng đồng hồ). Khi hát
đối đáp của 2 bên đã hợp ý, già làng mới mở cửa, dàn chiêng của bon chủ nhà đánh chiêng
mời khách vào nhà.
Khi vào nhà, chủ nhà đã đặt sẵn các ché rượu cần. Lúc này đoàn khách trao các lễ vật đem
theo cho chủ nhà. Chủ và khách phân định chỗ ngồi: người già ngồi trên sạp hàn huyên ôn

26 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân


lại nguồn gốc, gia phả và giải quyết những chuyện liên quan tới dòng họ, hai bon; dàn
chiêng 2 bon đứng quanh ché rượu đánh chiêng; các nghệ nhân hát đối đáp tụ lại thành
từng nhóm vừa hát đối đáp với nhau, vừa kể chuyện làm ăn, sinh sống cho nhau nghe.
Ngoài sân thanh niên tụ tập múa hát giao duyên và tổ chức chơi các trò chơi dân gian.
Lúc này già làng giao heo và gà của bon mình cho khách để khách tự giết gà, mổ heo, máu
gà được chủ nhà và khách vừa bôi lên tránh nhau, vừa khấn các thần linh chứng giám và
cầu chúc những điều tốt đẹp cho nhau. Khi thức ăn đã nấu chín, phần ngon nhất: tim, gan,…
được dâng lên cho già làng và các bậc cao niên, còn lại được bày ra nia, trên lá chuối để cho
mọi người cùng ăn uống vui vẻ. Đặc biệt là phần thi uống rượu cần, mức uống không tính
bằng ống mà tính bằng miệng ché, tính từ ché cao đến thấp.
Đến chiều, khi chủ nhà và khách đều đã ăn uống no say, già làng của bon khách thay mặt
mọi người nói lời cảm ơn và mời mọi người sang năm sang bon mình dự lễ.
Một nét văn hoá thú vị nữa trong lễ Yun Jông đó là khi đoàn khách ra về, đến chỗ vắng,
đoàn chủ nhà bố trí một số thanh niên và người già mang theo bã trấu của rượu cần, nấp
sẵn trong bụi rậm, bất ngờ từ trong bụi xông ra dùng bã trấu của rượu bôi, trét, ném lên
người của đoàn khách, mọi người xô đẩy, bôi trét lên nhau vui vẻ và đầy lưu luyến
Cứ như vậy, luân phiên hàng năm, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội chủ dòng họ và
già làng (2 yếu tố quyết định) mời bon kết nghĩa đến bon mình và ngược lại để duy trì
truyền thống và tạo mối đoàn kết thân tình giữa 2 bon.

27 Biên dịch 2 - Nguyễn Thành Vân

You might also like